administrator
Administrator
Thành viên BQT
Dario Fo (24/3/1926 – 13/10/2016) là nhà viết kịch, đạo diễn, họa sĩ sân khấu, họa sĩ Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1997.
Tiểu sử
Dario Fo sinh ra tại thị trấn San Giano bên bờ hồ Maggiore, tỉnh Varese. Khi còn nhỏ, ông phải theo bố di chuyển chỗ ở từ thành phố này tới thành phố khác, học các trường khác nhau trong vùng. Năm 1940 D. Fo học tại Viện Hàn lâm Nghệ thuật Brera ở Milano, sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo học kiến trúc tại đại học bách khoa, nhưng bỏ dở, bắt đầu quan tâm tới việc thiết kế sân khấu và ứng tác các vở kịch độc thoại đồng thời ngốn ngấu đọc sách: Antonio Gramsci và Karl Marx bên cạnh các tiểu thuyết Mỹ, dịch các tác phẩm của Bertolt Brecht, Vladimir Vladimirovich Mayakovsky và Federico García Lorca sang tiếng Ý.
Trong những năm sau chiến tranh, nền sân khấu của Ý trải qua một cuộc cách mạng với hiện tượng hình thành các "nhà hát nhỏ" đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển ý tưởng sân khấu bình dân. Thời kì 1945 - 1951, Fo làm nghề trang trí sân khấu, mùa hè 1950, ông gặp Franco Parenti và nhận vai hề câm trong ban kịch của ông này. Dario Fo bắt đầu trình diễn các vở kịch độc thoại của mình khá thành công. Mùa hè năm 1954 ông kết hôn với nữ diễn viên Franca Rame, người từ đó thường xuyên thủ vai chính trong các vở kịch của ông. Năm 1957 họ lập đoàn kịch Fo - Rame.
Ngoài viết kịch, Dario Fo còn làm diễn viên, đạo diễn, họa sĩ thiết kế sân khấu, hóa trang, đôi khi soạn cả nhạc. Franca vừa là đồng tác giả nhiều vở kịch của chồng, vừa là nữ diễn viên chính và chịu trách nhiệm quản lý. Ngoài ra Fo còn viết kịch bản phim truyền hình và cùng vợ tham gia tích cực các hoạt động chính trị, xã hội. Năm 1969, họ từ bỏ hình thức sân khấu truyền thống, lập đoàn kịch La Comune, diễn kịch cho quần chúng ở công viên, nhà máy, sân vận động... và lưu diễn hơn bảy chục nước trên thế giới. Cho đến đầu thập niên 1990, Dario Fo đã sáng tác trên 40 vở kịch đã và đang được công diễn ở gần 50 nước. Năm 1997, Dario Fo được trao giải Nobel vì những tác phẩm và hoạt động sân khấu "phê phán quyền lực và uy tín, bảo vệ nhân phẩm của những người bị áp bức".
Tác phẩm
Tiểu sử
Dario Fo sinh ra tại thị trấn San Giano bên bờ hồ Maggiore, tỉnh Varese. Khi còn nhỏ, ông phải theo bố di chuyển chỗ ở từ thành phố này tới thành phố khác, học các trường khác nhau trong vùng. Năm 1940 D. Fo học tại Viện Hàn lâm Nghệ thuật Brera ở Milano, sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo học kiến trúc tại đại học bách khoa, nhưng bỏ dở, bắt đầu quan tâm tới việc thiết kế sân khấu và ứng tác các vở kịch độc thoại đồng thời ngốn ngấu đọc sách: Antonio Gramsci và Karl Marx bên cạnh các tiểu thuyết Mỹ, dịch các tác phẩm của Bertolt Brecht, Vladimir Vladimirovich Mayakovsky và Federico García Lorca sang tiếng Ý.
Trong những năm sau chiến tranh, nền sân khấu của Ý trải qua một cuộc cách mạng với hiện tượng hình thành các "nhà hát nhỏ" đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển ý tưởng sân khấu bình dân. Thời kì 1945 - 1951, Fo làm nghề trang trí sân khấu, mùa hè 1950, ông gặp Franco Parenti và nhận vai hề câm trong ban kịch của ông này. Dario Fo bắt đầu trình diễn các vở kịch độc thoại của mình khá thành công. Mùa hè năm 1954 ông kết hôn với nữ diễn viên Franca Rame, người từ đó thường xuyên thủ vai chính trong các vở kịch của ông. Năm 1957 họ lập đoàn kịch Fo - Rame.
Ngoài viết kịch, Dario Fo còn làm diễn viên, đạo diễn, họa sĩ thiết kế sân khấu, hóa trang, đôi khi soạn cả nhạc. Franca vừa là đồng tác giả nhiều vở kịch của chồng, vừa là nữ diễn viên chính và chịu trách nhiệm quản lý. Ngoài ra Fo còn viết kịch bản phim truyền hình và cùng vợ tham gia tích cực các hoạt động chính trị, xã hội. Năm 1969, họ từ bỏ hình thức sân khấu truyền thống, lập đoàn kịch La Comune, diễn kịch cho quần chúng ở công viên, nhà máy, sân vận động... và lưu diễn hơn bảy chục nước trên thế giới. Cho đến đầu thập niên 1990, Dario Fo đã sáng tác trên 40 vở kịch đã và đang được công diễn ở gần 50 nước. Năm 1997, Dario Fo được trao giải Nobel vì những tác phẩm và hoạt động sân khấu "phê phán quyền lực và uy tín, bảo vệ nhân phẩm của những người bị áp bức".
Tác phẩm
- 1958 – Un morto da vendere (Corpse for Sale)
- 1958 – Non tutti i ladri vengono a nuocere (The Virtuous Burglar)
- 1959 – Gli arcangeli non giocano al flipper (Archangels Don't Play Pinball)
- 1960 – Aveva due pistole con gli occhi bianchi e neri (He Had Two Pistols with White and Black Eyes)
- 1961 – Chi ruba un piede è fortunato in amore (He Who Steals a Foot is Lucky in Love)
- 1963 – Isabella, tre caravelle e un cacciballe (Isabella, Three Tall Ships, and a Con Man)
- 1967 – La signora è da buttare (Throw the Lady Out)
- 1968 – Grande pantomima con bandiere e pupazzi piccoli i medi (Grand Pantomime with Flags and Small and Middle-sized Puppets)
- Later updated as Morte e resurezione di un pupazzo (Death and Resurrection of a Puppet)
- 1969 – Mistero Buffo (Comical mystery)
- 1969 – L'operaio conosce 300 parole, il padrone 1,000: per questo lui è il padrone (The Worker Knows 300 Words, the Boss Knows 1000, That's Why He's the Boss)
- 1969 – Legame pure che tanto io spacco tutto lo stesso (Chain Me Up and I'll Still Smash Everything)
- 1970 – Vorrei morire stasera se dovessi pensare che non è servito a niente (I'd Rather Die Tonight If I Had To Think It Had All Been In Vain)
- 1970 – Morte accidentale di un anarchico (Accidental Death of an Anarchist)
- 1971 – Tutti uniti! Tutti insieme! Ma scusa, quello non è il padrone? (United We Stand! All Together Now! Oops, Isn't That the Boss?)
- 1972 – Fedayn
- An Arab Woman Speaks (from Fedayn)
- 1973 – Mamma Togni
- 1973 – Guerra di popolo in Cile (The People's War in Chile)
- 1974 – Porta e Belli contro il potere (Porta and Belli Against the Authorities)
- 1974 – Non Si Paga! Non Si Paga! (Can't Pay? Won't Pay!)
- 1975 – Il Fanfani rapito (Fanfani Kidnapped)
- 1976 – La marijuana della mamma è la più bella (Mother's Marijuana is the Best)
- 1977 – Parliamo di donne (Let's Talk About Women)
- 1977 – Tutta casa, letto e chiesa (All House, Bed and Church, series of five monologues)
- Il risveglio (Waking Up)
- Una donna tutta sola (A Woman Alone, title changed to Adult Orgasm Escapes from the Zoo for a 1983 performance)
- La mamma fricchettona (Freak Mother)
- The Same Old Story
- Medea
- 1977 – l’Uomo incinto (The pregnant man)
- 1978 – La storia della tigre (The Tale of a Tiger)
- 1981 – Clacson, trombette e pernacchi (Trumpets and Raspberries)
- 1983 – Coppia aperta, quasi spalancata (The Open Couple)
- Lo stupro (The Rape)
- 1983 – Il candelaio (The Candlestickmaker)
- 1984 – Quasi per caso una donna: Elisabetta (Elizabeth: Almost by Chance a Woman)
- 1985 – Manuale minimo dell'attore (The Tricks of the Trade, 1991)
- 1985 – Hellequin, Harlekin, Arlecchino
- 1986 – Abducting Francesca (adapted in English as Abducting Diana by Stephen Stenning, 1994)
- 1987 – The First Miracle of the Infant Jesus
- 1989 – Lettera dalla Cina (Letter from China)
- 1989 – The Story of Qu
- 1989 – Il ricercato (The Wanted Man, unperformed)
- 1989 – Il Papa e la strega (The Pope and the Witch)
- 1990 – Zitti! Stiamo precipitando! (Hush! We're Falling!)
- 1992 – Johan Padan and the Discovery of the Americas
- 1992 – Settimo: ruba un po' meno no. 2 (Seventh Commandment: Steal a Bit Less No. 2)
- 1993 – Mamma! I sanculotti! (Mummy! The Sans-culottes!)
- 1994 – Sesso? Grazie, tanto per gradire! (Sex? Thanks, Don't Mind If I Do!)
- 1995 – Leonardo: The Flight, the Count and the Amours
- 1997 – Il diavolo con le zinne (The Devil with Boobs)
- 2003 – The Two-Headed Anomaly
- 2009 – Francis The Holy Jester
- 2014 - La Figlia del Papa (The Pope's Daughter) (prose novel)
- 2015 - C'é un re pazzo in Danimarca (There's a mad king in Denmark)
- 2016 - Razza di Zingaro (Gypsy Race)
- Alice in Wonderless Land
- Housepainters Have No Memories
- La Marcolfa (Marcolfa, late 1950s?)[112]
- La fiocinina (The Eel Woman)
- Fascismo 1922 (Fascism 1922)
- Michele Lu Lanzone
- Nadia Pasini
- Il tumulto di Bologna (The Tumult of Bologna)
- La parpaja topola (The Butterfly Mouse)
- L'opera dello sghignazzo (The Opera of Guffaws)
- La nascita del giullare (The Birth of the Jongleur)
- One was Nude and One wore Tails
Sửa lần cuối: